Thứ Sáu, 17 tháng 11, 2017

Thanh Lam's Vocal Analysis

Voice type: Mezzo Soprano
Vocal range: C3 - F#5 (2 octaves 3 notes)
Supported range: F3/F#3 - A4/Bb4
Lowest/Highest supported note: F3 / Bb4 / C#5
Highest resonant belt: A4
Highest mixed note: Eb5
-I INTRODUCTION
         Thanh Lam là một trong 4 diva của Việt Nam. Cô nổi bật với chất giọng rất mạnh mẽ cùng âm lượng lớn. Năm 1991, Thanh Lam đoạt giải thưởng lớn trong cuộc thi Đơn ca nhạc nhẹ toàn quốc lần thứ 2. 12/1997, Thanh Lam đánh dấu cột mốc quan trọng khi là nghệ sĩ Việt Nam đầu tiên thực hiện tour diễn cá nhân bằng cách tổ chức liveshow Cho em một ngày. 11/1/2007, Thanh Lam được phong tặng Nghệ sĩ ưu tú. Một số album tiêu biểu của cô như Gọi tên bốn mùa, Em và tôi, Nắng lên,...
-II STRENGHTS AND WEAKNESSES
Strengths:
  • Có thể support đến F3 ở quãng trầm với chest placement và projection tốt
  • Có thể support và tạo resonance đến A4, thỉnh thoảng là Bb4
  • Mask placement được duy trì ở B4 dù đã có throat tension
  • Nasality gần như không xuất hiện trong giọng hát
  • Từng support được B4 trên head voice với vocal projection rất forward
  • Duy trì được support khi đi từ mixed voice xuống A3, đôi khi là G3
  • Chất giọng rất mạnh mẽ và có độ khàn đặc trưng
Weaknesses:
  • Thường bị hạ thanh quản khá nhiều từ E3 trở xuống
  • Thường push giọng hát rất nhiều từ Bb4 trở lên
  • Đôi khi sử dụng laryngeal vibrato làm ảnh hưởng khá nhiều đến support
  • Strain nhiều và high larynx từ C5 trở lên
  • Head voice thiếu connect và hơi airy, head voice có thể trở nên squeeze ở octave thứ 5
  • Thiếu sự đầu tư và phát triển kỹ năng agility
-III OVERALL ANALYSIS
       Trong bộ tứ diva, cùng với Trần Thu Hà, Thanh Lam cũng là ca sĩ có chest voice rất phát triển. Điều này khá đúng với lý thuyết rằng những ca sĩ sử dụng chest dominant mixed voice với placement thấp thường có chest voice muscles phát triển. Ở quãng trầm, support của Thanh Lam ổn định nhất từ G3 trở lên, dù không đi kèm với resonance nhưng với chest placement tốt, những note từ B3 đến G3 không gây cho cô nhiều khó khăn. Điều đó có thể nghe thấy ở Bb3 trong Bên em là biển rộng, Bb3 trong Im lặng đêm Hà Nội, Bb3 trong Sắc màu, Bb3 trong Giấc mơ trưa, A3 trong Mái đình làng biển, A3 trong Ngôi sao cô đơn, A3 trong Em ơi Hà Nội phố, A3 trong Im lặng đêm Hà Nội, A3 trong Bên em là biển rộng, G3 trong Sắc màu, G3 trong Ngôi sao cô đơn, G3 trong Độc thoại Thị Màu, G3 trong Im lặng đêm Hà Nội. Thỉnh thoảng thì Thanh Lam không duy trì được support hoặc support bị shallow tại G3 vì gặp vấn đề trong việc kết nối với breath support như tại G3 trong Bên em là biển rộng và G3 trong Im lặng đêm Hà Nội. Với những note dưới G3, tuy những note F#3 không xuất hiện trong phạm vi những phần trình diễn được phân tích, thế nhưng Thanh Lam nhiều lần cho thấy cô có thể support được F3 với support và projection có thể ngang ngửa những note G3. Một số supported F3s của Thanh Lam như note F3 trong Mong anh về, note F3 khác cũng trong Mong anh về, note F3 khác nữa cũng trong Mong anh về, F3 trong Ngôi sao cô đơn, F3 trong Giọt nắng bên thềm, note F3 khác cũng trong Giọt nắng bên thềm, F3 trong Giấc mơ trưa, F3 trong Sắc màu, note F3 khác cũng trong Sắc màu, F3 trong Em ơi Hà Nội phố, note F3 khác cũng trong Em ơi Hà Nội phố, note F3 khác cũng trong Em ơi Hà Nội phố. Dù nhiều lần support được F3, thế nhưng những lần mất support tại note này cũng không ít. Nguyên nhân chủ yếu là do Thanh Lam muốn duy trì âm lượng của những note trầm của mình nên cô đã đẩy air pressure nhiều hơn một chút, nhưng do support không chắc chắn nên đã kéo theo hiện tượng low larynx. Điều đó có thể nghe thấy ở note F3 trong Em ơi Hà Nội phố, note F3 khác cũng trong Em ơi Hà Nội phố, F3 trong Ngôi sao cô đơn, F3 trong Giọt nắng bên thềm. Nhưng do vốn đã có chest placement tốt và support ở quãng trầm không hề tệ, Thanh Lam đôi khi chỉ bị low larynx nhẹ tại F3 như note F3 trong Mong anh về, F3 trong Sắc màu. Dưới F3, Thanh Lam hoàn toàn mất breath support và luôn low larynx, tonality vì thế mà trở nên mờ cộng với mất projection đáng kể. Ví dụ như note E3 trong Im lặng đêm Hà Nội, E3 trong trong Ngôi sao cô đơn, E3 trong Độc thoại Thị Mầu, E3 trong Giọt nắng bên thềm, D3 trong Giọt nắng bên thềm, D3 trong Em ơi Hà Nội phố, note D3 khác cũng trong Em ơi Hà Nội phố, note D3 khác cũng trong Em ơi Hà Nội phố, D3 trong Im lặng đêm Hà Nội, C3 trong Mong anh về (airy).
       Quãng trung của Thanh Lam có support ổn định đến A4.Với cách mix tuy rất chesty nhưng placement nằm nhiều ở mask đã làm cho âm thanh vừa tỏa rộng mạnh mẽ vừa project khá tốt. Độ mở tốt và soft palate nhấc gần như luôn luôn cũng là hai nhân tố quan trọng giúp Thanh Lam có thể tạo ra resonance ở quãng trung, rõ nhất là từ F#4/G4 đến A4. Những resonant note của Thanh Lam ở quãng trung như G4 trong Bên em là biển rộng, G4 trong Ngôi sao cô đơn, G4 trong Mong anh về, G#4 trong Sắc màu, A4 trong Em ơi Hà Nội phố, A4 trong Ngôi sao cô đơn. Vấn đề ở đây là do air pressure nhiều khi hơi nhiều, gặp vấn đề với laryngeal vibrato, hay đơn giản chỉ là breath control không đủ tốt để tạo ra resonance, cho nên đôi khi những note quãng trung chỉ có thể gọi là supported. Điều đó có thể nghe thấy ở note F4 trong Em ơi Hà Nội phố, F4 trong Sắc màu, F#4 trong Mái đình làng biển, G4 trong Im lặng đêm Hà Nội, G4 trong Tôi đi tìm trái tim, A4 trong Im lặng đêm Hà Nội, A4 trong Em ơi Hà Nội phố, A4 trong Độc thoại Thị Mầu, A4 trong Giọt nắng bên thềm, A4 trong Tôi đi tìm trái tim, note A4 khác cũng trong Tôi đi tìm trái tim. Ở A4, throat tension thỉnh thoảng cũng có thể xuất hiện khi Thanh Lam hát với âm đóng như tại note A4 trong Im lặng đêm Hà Nội làm cho âm thanh hơi strain nhẹ, hoặc thỉnh thoảng do khá closed throat và push nên có throat tension dù support vẫn phần nào hiện diện như note A4 tại Mong anh về, A4 trong Giọt nắng bên thềm, A4 trong Im lặng đêm Hà Nội. Ở Bb4, Thanh Lam gần như chưa từng tạo ra resonance vì ngoài những vấn đề đã nói trước đó thì với cách mix quá chesty như thế này sẽ rất khó để support những note từ khoảng Bb4 trở lên, việc này cũng có thể nếu Thanh Lam có kỹ năng breath control thực sự xuất sắc, nhưng sự thực không được như vậy. Một số supported Bb4 của Thanh Lam như note Bb4 trong Mong anh về, Bb4 trong Giấc mơ trưa. Có những note Bb4 vừa có throat tension vừa kèm theo shallow support như trong Tôi đi tìm trái tim, Bb4 trong Giấc mơ trưa, Bb4 trong Em ơi Hà Nội phố. Nhìn tổng quát, Thanh Lam khá throaty và strain tại Bb4, âm thanh đôi khi cũng trở nên shouty như Bb4 trong Bên em là biển rộng, note Bb4 khác cũng trong Bên em là biển rộng, Bb4 trong Im lặng đêm Hà Nội, Bb4 trong Tôi đi tìm trái tim, Bb4 trong Em ơi Hà Nội phố. Có một video trên Youtube rất hay khi đặt note Bb4 của Thanh Lam bên cạnh 3 vocalists rất tốt ở Hàn Quốc là Ailee, Song SeungYeon và Sohyang để so sánh. Dù không công bằng khi so sánh 3 soprano và 1 mezzo soprano trên cùng 1 note nhưng hãy tạm bỏ qua điều đó, nếu nghe kỹ 3 ca sĩ Hàn Quốc, tất cả đều có resonance rất tốt ở note Bb4, tuy nhiên Sohyang do placement cao không phù hợp để belt note Bb4 nên nghe âm thanh thiếu độ bao trùm. Ngược lại, note Bb4 của Thanh Lam ngoài việc không mở được như 3 người trước thì support cũng không đầy và hơi throaty, vibrato của cô lại wobble và thuộc dạng laryngeal vibrato.
        Theo lý thuyết, càng lên cao, nếu không thể sử dụng balance mix thì nên chuyển sang heady mix để giọng hát nhẹ nhàng hơn nhờ đó sẽ người ca sĩ sẽ dễ dàng để support những note ở quãng cao hơn. Thanh Lam lại khác, ở quãng cao, cô không hề có dấu hiệu mix heady hơn mà thay vào đó cô push giọng hát để hit note. Chính vì lẽ đó mà Thanh Lam không cho thấy nhiều sự thoải mái khi hát ở quảng này. Những note B4 của Thanh Lam thường shouty, hơi high larynx và throaty dù nhìn chung thì mask placement vẫn được giữ ở những strained B4 đó. Điều này có thể nghe rõ ở note B4 trong Mái đình làng biển, B4 khác cũng trong Mái đình làng biển, B4 trong Ngôi sao cô đơn, B4 trong Có đôi. Ở C5, larynx bị đẩy lên rất nhiều và hoàn toàn không có support với rất nhiều throat tension, tiêu biểu như note C5 trong Mái đình làng biển và C5 trong Em ơi Hà Nội phố. Trong phạm vi những bài analysis, chưa ghi nhận được bất kỳ note cao nào trên C5 của Thanh Lam. Điều đó cũng dễ hiểu vì hiện tại Thanh Lam đã cận kề 50 tuổi, trong khi những note C5 của cô lại quá strain và rất tốn sức, thế nên có thể giải thích tại sao cô không chọn hát những note trên C5 nữa.
        Khi nói đến head voice, với cách hát hừng hực lửa với những note belt với âm lượng lớn và rất chesty, head voice rõ ràng không được Thanh Lam sử dụng nhiều. Chính vì vậy, cách head voice muscles không cho thấy chúng được tập luyện thường xuyên nên head voice của Thanh Lam hơi thiếu connect một chút dù vẫn có projection ổn. Trong phần trình diễn Mái đình làng biển. Thanh Lam có thể cho thấy cô có thể support được B4 ở đây và ở đây, note C#5 head voice cùng bài thì lại closed throat và squeeze nhiều nơi cổ. Đoạn head voice trong Sao chẳng về với em không tệ nhưng chưa có support đúng nghĩa vì closed throat (cũng có thể đó Thanh Lam cố tình làm vậy để phù hợp với bài hát). Vì quá ít khi hát head voice nên supported range có head voice của Thanh Lam vẫn chưa thể xác định rõ. Về agility, đoạn vocal run trong Mong anh về, dù hơi lướt note nhưng đoạn vocal run đó vẫn ổn về pitch. Đoạn run ngắn trên head voice trong Sao chẳng về với em nét hơn nhưng vẫn còn lướt note nhẹ. Do tư liệu về agility quá ít ỏi, dựa vào những đoạn vocal runs hiện có, tạm thời sẽ đánh giá kỹ năng agility của Thanh Lam là Weak/Average, sau này nếu có nhiều tư liệu hơn sẽ tiến hành điều chỉnh.
       Thanh Lam với cách mix nhiều chest voice kể cả lên cao hay xuống thấp, việc này vô tình cho phép cô kết nối từ mixed register xuống low register khá dễ dàng đến G#3/A3. Trong Giọt nắng bên thềm, Thanh Lam đi từ G4 xuống G3 với support, chỉ đến F3 low larynx mới xuất hiện. Hay cũng trong Giọt nắng bên thềm, Thanh Lam đi 1 octave từ A4 xuống A3 và tất cả các note đều mang support. Tuy nhiên, có có những lần cô hơi bị low larynx khi thực hiện vocal connection xuống G3 do bởi thói quen hát với âm lượng lớn nên Thanh Lam đẩy thanh quản xuống để giữ âm lượng như lúc cô đi từ E4 xuống G3 trong Im lặng đêm Hà Nội và đoạn vocal connection tương tự cũng trong Im lặng đêm Hà Nội nhưng lần này note G3 bị mất breath support và hơi mờ, low larynx có xảy ra nhưng rất nhẹ.
- IV OVERALL ASSESSMENT
- V RATING
Rank D+
-VI BEST PERFORMANCE(S)
*Chân thành cảm ơn bạn Love, Thanh long Nguyen ngoc, và levan 
vì những đóng góp của các bạn cho bài analysis

92 nhận xét:

  1. Cuối cùng bài analysis của Thanh Lam cũng xong. Đây cũng là bài analysis có thời gian viết lâu nhất kể từ khi blog thành lập. Không phải vì các admin cố ý kéo thời gian, thực sự thì cả 2 admin đều rất bận rộn với công việc riêng của mình và để viết một bài analysis hoàn chỉnh cần sự chính xác và tỉ mỉ. Dù sao mình cũng chân thành cảm ơn sự quan tâm của độc giả, đặc biệt là những bạn thường xuyên theo dõi và ủng hộ blog.
    Ngoài ra, blog đã c sự điều chỉnh. Thứ nhất là từ nay blog sẽ không sử dụng thuật ngữ tựa như Light lirico tenor, Lirico Mezzo Soprano,... Việc này vì mình có hỏi ý admin của Kpopvocalanalysis, mình nhận được câu trả lời khá hợp lí như sau:
    "As for why we let go of the terms. Honestly they have no effect in the analyses and in pop singing, we often sing with either a super light approach or oftentimes a very heavy one and we mask our original voice types because the specific fact is something that takes years in clsssical music to build and show. We don’t know for sure because we are not classically trained enough and we’d rather not guess voice types for pop singers in an unprofessional manner. The general voice type is sufficient and is all the information we need for vocal analyses."
    Một điểm nữa đó là mục consistency sẽ bị loại bỏ ra khỏi Overall Assessment. VD: Ca sĩ ca có khoảng support từ A3 - A4 và độ ổn định gần như tuyệt đối, ca sĩ B có supported range từ G3 - D5 và mất ổn định ở G3 và G#3 (ở quãng trầm) và C#5 và D5 ở quãng cao. Nếu theo cách đánh cũ thì ca sĩ A sẽ có điểm consistency cao hơn ca sĩ B. Điều này không đúng vì rõ ràng ca sĩ B cũng có thể ổn định tuyệt đối từ A3 - A4. Do đó điểm consistency sẽ tích hợp vào 3 mục Lower range, Middle range, và Upper range.
    Những thay đổi này sẽ được cập nhật dần với tất cả các ca sĩ trong blog do đó có thể dẫn đến sự thay đổi rank. Mình sẽ thông báo chính thức về những sự thay đổi rank sau khi đã cập nhật xong tất cả ca sĩ trong blog.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rất cảm ơn ad vì đã dành thời gian để làm các bài analyses này ( hôm qua 2h sáng mình vẫn vào hóng ), mình hiểu cho các admin, ai cũng cần thời gian để còn lo cho việc riêng của mình (tán gái, học hành, làm việc, tìm việc,... ) nên những người như các ad đều rất đáng quý. Nhờ blog mà mình đã có thể phân định đc rõ ràng giữa đâu là lối hát đúng, đâu là lỗi sai. Trước đây mình rất mù mờ về vấn đề này nên đã dẫn tới nhiều vấn đề khi tập hát ( đơn giản là cố hát như BAT chẳng hạn ) làm mình bị đau cổ rất thường xuyên. Sau một thời gian khá dài ( khoảng một năm hoặc có lẽ hơn thế ) mình đã sửa đc đa phần các lỗi căn bản như strain, face thickness, falsetto do thiếu hiểu biết nhờ kiến thức có đc qua thảo luận và học tập. Mình hi vọng Blog sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa, Ad sẽ có thêm đc một số bạn nữa để giúp đỡ để ad đỡ áp lực về thời gian và công việc. Sau này nếu cần mình sẽ tiếp tục giúp blog trong việc tìm bài phân tích như bài Thanh Lam này để Blog ra bài nhanh và đều đặn hơn ( các bạn theo dõi blog sẽ đỡ tốn mấy cái dép hóng ). Chúc hai Ad sức khoẻ tốt, việc làm thuận lợi và kiếm đc gấu phù hợp với mình ( các gấu cũng có thể support mà =)) ). Luôn ủng hộ Blog

      Xóa
    2. Ồ, rất cảm ơn chia sẻ của bạn. Biết đươc blog giúp ích cho bạn như vậy tụi mình rất vui. Hãy tiếp tục ủng hộ blog nhé!

      Xóa
    3. Minh co y kien nhu the nay:
      Neu van de muc consistency thi van hop li boi ca si B cung da co diem o muc upper range cao nhu cac ca si consistently support toi D5, cho nen diem consistency thap hon ca si A la van dung. (tham chi cac muc lower/middle hay upper range con co he so cao hon)
      Con ve van de bo muc consistency thi minh chua hieu ban se tich hop diem vao cac muc lower/middle hay upper range nhu the nao?

      Xóa
    4. Không được, điểm consistency thấp sẽ ảnh hưởng đến điểm của ca sĩ. Điểm mục nào ra mục đó, không thể nào có việc bù qua chế lại. Điểm 1 ca sĩ ở quãng cao là do họ xứng đáng được vậy, không thể gọi là bù trừ cho điểm consistency.
      Điểm consistency tích hợp vào lower middle range đại loại như nếu họ ổn định ở quãng nào thì sẽ cộng thêm điểm.

      Xóa
    5. Không được, điểm consistency thấp sẽ ảnh hưởng đến điểm của ca sĩ. Điểm mục nào ra mục đó, không thể nào có việc bù qua chế lại. Điểm 1 ca sĩ ở quãng cao là do họ xứng đáng được vậy, không thể gọi là bù trừ cho điểm consistency.
      Điểm consistency tích hợp vào lower middle range đại loại như nếu ca sĩ thiếu ổn định ở quãng nào thì sẽ trừ điểm vào quãng đó.

      Xóa
    6. thanks ad. ủng hộ từ những ngày đầu. Ad có thể làm analysis về Thùy Chi k ạ? Em tìm mãi k thấy ai phân tich giọng của Thùy Chi cả.

      Xóa
    7. đây này bạn http://myvocalanalyses.blogspot.com/2016/10/thuy-chi-vocal-analysis.html

      Xóa
    8. Chưa có bài phân tích về Hoàng hải à mọi người ?

      Xóa
  2. Ad oi day co phai note Eb7 bang falsetto ko ha ban?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. https://www.youtube.com/watch?v=Dom0EDcGg8k

      Xóa
    2. Mình nghĩ nó giống growling hơn

      Xóa
    3. Mình không nghĩ nó không phải là falsetto cũng k phải growl, nó giống như tiếng hét đơn thuần hơn.

      Xóa
    4. Oh nhu vay la Thanh Lam co su dung chet muscle phai ko ban?
      Va vocal range nhu vay co dc thay doi ko ban?
      Cam on ban!

      Xóa
    5. Đó chỉ là tiếng hét thôi. Không thể tính vào vocal range được.

      Xóa
    6. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
  3. Ad ơiii ad không có ý định làm tiếp các bài analyses của các ca sĩ khác nữa ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Vẫn tiếp tục bạn nhé. Chỉ là hiện tại, blog cần update một số việc như mình đã nói và có 1 ca sĩ đã có tiến triển trong kỹ thuật, cần bổ sung vào bài analysis. Sau khi xong, mình sẽ tiếp tục với 1 ca sĩ mới.

      Xóa
    2. Mong ad mau ra các bài mớiii. Mình rất thích các bài phân tích của ad.

      Xóa
    3. Cảm ơn bạn,hãy tiếp tục theo dõi blog nhé.

      Xóa
  4. chào admin, lần trước mình có hỏi về loại giọng của mình thì được admin nói là tenor, mình có một thắc mắc là trong clip bên dưới , bạn ấy được giám khảo nhận xét là tenor vì hát được ở nốt A#4, mình thấy bạn ấy hát nốt đó hình như vẫn là giọng ngực, còn mình tại sao hát nốt thì cảm thấy là nó bị mix rồi, sáng hơn. bạn cho mình ý kiến chuyện nó nhá. với lại bạn chỉ mình cách dễ nhất để phân biệt giữu nam trung và nam cao. thanks admin

    Trả lờiXóa
  5. minh quen clip ban do day https://www.youtube.com/watch?v=hQpzdblgCvU

    Trả lờiXóa
  6. Thanh lam hit eb7 https://youtu.be/Dom0EDcGg8k
    Đáng lẻ range phải là C3-eb7 chứ ad

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình có nói về note Eb7 rồi, note Eb7 đó chỉ đơn thuần là hét thôi, không tính vào vocal range được.

      Xóa
  7. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  8. https://youtu.be/D3lxam4e_hY
    Những lần TL lên b4 trong bài này resonance rất tốt phải ko ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. TL support B4 còn khó khắn, mới được 1 lần theo trên bài analyses thì sao mà tạo ra resonance đc bạn.

      Xóa
    2. Mình cũng nghĩ là Thanh Lam không thể tạo resonance tại B4. Tuy nhiên, mình vẫn muốn nghe thử, bạn có thể cho time stamp cụ thể không?

      Xóa
    3. Ở 1:35, 3:10, 3:35 nhất là ở 3:56 có cộng hưởng ko ad

      Xóa
    4. Theo nhu minh nghe dc thi 1:35 neutral larynx nhung qua nhieu throat tension + push,
      3:10 strained + cracked, 3:35 va 3:56 pushed + unsupported. Day la y kien ca nhan cua minh

      Xóa
    5. Mình đồng ý với bạn phía trên. Tất cả đều strain.

      Xóa
  9. https://www.youtube.com/watch?v=vRZfl6HtVeM&t=3m9s Doan headvoice co mang support phai ko ban? Minh cam on.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. O doan 4:32 cung co mot doan head voice nhung co phai no unsupported va shrill phai ko ban?

      Xóa
    2. Tại 3:09 đúng là đoạn head voice có support. Nhưng tổng quan cũng hơi shallow. Tại 4:32 sao mình không nghe thấy có head voice nhỉ?

      Xóa
    3. Co ma ban, neu ban nghe ki se co doan hoi cao hon mot chut so voi phan mix voice cua Ha Tran

      Xóa
    4. Mình quả thực không nghe thấy, đoạn 4:32 bạn chắc là không nhầm time stamp chứ? Vì đoạn đó Thanh Lam bè thấp cho Hà Trần, sao lại sử dụng head voice tại đó được.

      Xóa
    5. Chi co head voice o hai chu "tho au" thoi ban a. Nghe nhu la Eb5/E5 gi do vay ma.

      Xóa
  10. Cho mình hỏi vì sao highest supported belt của Thanh Lam lại được điều chỉnh từ B4 xuống Bb4 vậy? Có phải vì note B4 đó không có support hay vì video chứa note B4 đó đã không còn?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Note đó nếu nghe kỹ thì có throat tension. Dù placement phần nào còn ở mask nhưng sẽ an toàn hơn khi nói note có support đúng nghĩa.

      Xóa
  11. Admin có thể chỉ cho mình ở tiếng hét của Thanh Lam tới Eb7 mà vài bạn bên trên đê cập đó thì các muscle của thanh đới vận hành như thế nào vậy? Mình thắc mắc vì sao tiếng hét lại có thể đạt tới tầm số cao như vậy, vượt lên trên cả quãng của head voice/falsetto, vậy bản chất của tiếng hét là gì vậy ad? Mong ad giải thích giùm?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Khi hét, bạn tống một lượng air pressure cực lớn và đột ngột qua vocal cords làm chúng chà xát vào nhau rất mạnh và theo đó thì cũng rung với tốc độ nhanh hơn.
      Việc hét lên cao, đến tận những quãng 6,7 không phải là không thể, vd trong clip vui sau: https://www.youtube.com/watch?v=JT2PiWgZAMw, họ có thể hét lên đến hẳn whistle register.

      Xóa
  12. Cho em hỏi từ 5:08 đến 5:12 TL có hát nốt C#5 hay nốt nào trên C5 không ạ? (https://www.youtube.com/watch?v=EkJt7ELoXK0)
    2:28 có phải TL hit lên C#5 phải không ạ? (https://www.youtube.com/watch?v=z5Wle6j-te4)

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cô ấy có hit note D5.
      2:28 đúng là C#5.
      Và mình cũng vừa update highest mixed note của TL, cảm ơn bạn.

      Xóa
  13. https://m.youtube.com/watch?v=VNXSXu2uwyw
    Đoạn vocal runs từ 4:18 đến 4:22 của TL có tốt không ạ?
    https://m.youtube.com/watch?v=EuT7DyBiID4
    Vocal runs từ 3:52 đến 3:58 và 2 đoạn vocal runs từ 4:07 đến 4:19 như thế nào ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. 4:18 không tốt, nó lướt note, thiếu độ bounce và hơi pitchy. 3:52 và 4:07 mình không gọi đó là vocal run.

      Xóa
  14. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  15. Ad nên bỏ câu "Từng support được B4" trong phần Strength tại nếu TL từng support được B4 thì highest supported note phải là B4 chứ sao lại Bb4.

    Trả lờiXóa
  16. https://m.youtube.com/watch?v=MXkkCjY8x4A
    Cho em hỏi note B4 trong clip trên có support không ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nó đã có trong bài analysis, bạn vui lòng đọc lại.

      Xóa
  17. https://m.youtube.com/watch?v=EuT7DyBiID4
    4:14 --> 4:20
    đoạn headvoice trên có tốt không ạ?

    Trả lờiXóa
  18. Hình như bài này TL có sử dụng head voice để bè cao một số đoạn cho HN, ad xem thử TL có làm tốt không https://www.youtube.com/watch?v=nereJlBfmXc&t=1m13s

    Trả lờiXóa
  19. Mình thắc mắc sao cùng là mezzo soprano nhưng mình thấy sắc thái giọng của 1 số người lại rất khác nhau, có những người nghe cảm giác giọng trầm và sâu, tối như Thanh Lam, Uyên Linh nhưng lại có những giọng mezzo soprano khác như Hồng Nhung lại cho người ta cảm giác giọng của họ lảnh lót, thánh thót gần giống như soprano vậy. Liệu trong mezzo soprano người ta có phân chia thành các loại full, light giống như soprano ko ad, hay sự khác biệt này là do placement của họ khác nhau?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình cũng thấy cùng là Mezzo nhưng Jojo hay Sara Bareilles lại có màu giọng sáng hơn và khá giống Full Liric Soprano, còn Beyonce và Lady Gaga lại có màu giọng tối hơn và giống với đặc trưng của Mezzo hơn. Hmmmmmmm

      Xóa
    2. Đúng vậy, mezzo soprano cũng có nhiều nhánh như lirico hay spinto,...

      Xóa
  20. Cho e hỏi nsnd Lê Dung có được xếp vào hàng diva k ?

    Trả lờiXóa
  21. Note B4 này có support ko ad ơi
    https://www.youtube.com/watch?v=dsSajgGwcZM&t=3m18s

    Trả lờiXóa
  22. Ở 10s Thanh Lam hình như có xuống tới B2 ko nhỉ? Và ko biết cả phần trình diễn này có điểm gì tốt về kĩ thuật ko?
    https://www.youtube.com/watch?v=GTpLtojZX44

    Trả lờiXóa
  23. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cảm ơn bạn đã đóng góp, bạn cập nhật link nhé.

      Xóa
  24. Cho e xin hỏi giáo trình tài liệu mà admin học hoặc tham khảo để đưa ra những kiến thức và đánh giá là quyển nào và viết bởi ai ạ? Em thấy thì có vẻ sách của nước ngoài ạ, em chỉ có nguyện vọng được tìm đọc để nghiên cứu sâu hơn thôi ạ.

    Trả lờiXóa
  25. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  26. https://m.youtube.com/watch?v=VTu0B6wt9M0
    TL chạm D#5 trong bài này bằng chest voice này bạn!
    Theo bạn có support không?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. đoạn nào vậy bạn nhỉ ???

      Xóa
    2. 4:53 đúng là có lên Eb5, nhưng là mixed voice nhe bạn, nó đã ra ngoài supported range của TL khá xa nên đương nhiên ko thể có support rồi.
      Mình rất ngạc nhiên vì Thanh Lam còn lên khá nhiều D5 trong bài này nữa, nếu là trước kia thì chắc chắn là cô ko dám mạo hiểm như vậy @@ chắc dạo này tập mix dữ lắm, con Eb5 cuối bài mà ko bị flat thì perfect luôn

      Xóa
    3. mình chưa bao h nghe cô ấy hát cao như thế này bằng giọng khg phải head voice hoặc falsetto...

      Xóa
    4. 4:53 về CUỐI đời : D#5

      Xóa
  27. Hôm nay em lên facebook thì thấy cái này, hoang mang quá ạ! https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=530208657687435&id=111818480164606

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Admin là Tú Lê chứ ai :)) Cùng 1 hội với page diva divo đó. Xem làm gì, tự nhân support được 3 quãng E2 - A4 - E5 :v

      Xóa
    2. https://www.facebook.com/2107434009367731/posts/2633153300129130/
      Hãy nghe thằng lone admin page đó hát và chọn tin ai 🤣 Cười ỉa :))) Vậy cũng bày đặt đi chê bai người khác. :)))
      Hát còn thua t nữa đmmm mặc dù t hát 2 câu thôi mà chơi 3 tone haha 🤣🤣🤣

      Xóa
    3. Vô nghe hát xong thấy sợ thật luôn ạ :(((((

      Xóa
  28. Mô phật rank D+. Huhuhu lên page Vocal Shady Facts chơi dui

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cút về cái chuồng dơ dáy, mất dạy của tụi bay đi chứ vô đây ai tiếp???

      Xóa
    2. thanh niên đấy bait thôi =)) Bác làm gì nóng thế

      Xóa
    3. bực :(( Thấy tụi này cái thấy bực :((((

      Xóa
    4. hỏi ngu: Vocal Shady Facts là gì vậy

      Xóa
    5. https://www.facebook.com/Vocal-Shady-Facts-111818480164606/?__tn__=%2Cd%2CP-R&eid=ARA6k8fWeOa7jcujUJoIRpx_2XbkZtW0Su13Qe1_dbxGL4T-OpzH1DUPdaAeTiPnwwbL1OU51CLTdiX1
      Mời bác vào đây để biết thêm chi tiết :3

      Xóa
  29. T cười gần chết các học giả 🤣🤣

    Trả lờiXóa
  30. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  31. https://youtu.be/52Oq21cXSIc
    Kiếm lại dẫn chứng Bb4 Ailee, Son, Sohyang vs Thanh Lam của ad nè. Trên bài bị die mất

    Trả lờiXóa
  32. https://youtu.be/yU7DA2MTmCw?t=273
    resonant A4 bài Mây của cô Lam này tốt quá
    không bị push luôn nè

    Trả lờiXóa
  33. https://youtu.be/kTuCO_pauFk ở phút 0:20 diva Thanh Lam có tạo được head Resonance chưa ad.please.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình nghĩ là chưa, độ mở rất hạn hẹp và hơi cao thanh quản nữa

      Xóa
    2. Đúng thật cùng lắm là support do head voice diva Thanh Lam chưa phát triển lắm, nhưng cao thanh quản khi dùng head voice không thành vấn đề.

      Xóa
  34. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  35. https://youtu.be/KX6nC7T2ZKQ
    Ad cho mình hỏi note F5 này 4:02 có support nổi không nhỉ?

    Trả lờiXóa