Thứ Bảy, 17 tháng 9, 2016

Trọng Tấn's Vocal Analysis

Voice type: Tenor
Vocal range: G#2 - C#5 (2 octaves 2 notes 1 semitone) (có thể cao hơn)
Supported range: C#3/D3 - F4
Lowest/Highest supported note: C#3 / G4 / N/A
Highest resonant belt: F#4
Highest mixed note: C#5
-I INTRODUCTION
       Trọng Tấn là một giọng ca theo dòng nhạc cách mạng tiêu biểu của nước ta. Anh đỗ Nhạc viện Hà Nội và từng làm giảng viên khoa thanh nhạc đến 9/2013. Với chất giọng nam cao vừa trữ tình vừa hùng tráng, Trọng Tấn được mọi người yêu mến và gọi là "ông hoàng nhạc đỏ".
-II STRENGHTS AND WEAKNESSES
Strengths:
  • Support được C#3
  • Giọng hát có stamina (sức chịu đựng) tốt, ít có hiện tượng bị đuối kể cả khi biểu diễn liên tục
  • Có độ chính xác về cao độ 
  • Breath control khá tốt ở quãng trung
  • Có thể giảm dynamic của giọng hát nhưng không làm mất support của các note trong quãng trung của supported range 
  • Thường duy trì được ổn định resonance từ F4 trở xuống
  • Giọng mũi hoàn toàn không có trong giọng hát 
  • Chất giọng đẹp và hùng tráng
Weaknesses:
  • Note trên G4 thường thiếu resonance và strain do throat tension khi hát note cao khiến cho note cao bị kẹt trong cổ và không thoát ra được
  • Thỉnh thoảng mixed voice thiếu cân bằng, chest quá nhiều
  • Khẩu hình còn chưa mở nhiều dẫn đến nhiều lúc bị squeeze và strain
  • Các note trầm dưới C#3 bị low larynx
  • Chưa có sự tìm tòi và sử dụng head voice
  • Chưa có sự phát triển về vocal agility
-III OVERALL ANALYSIS
      Quãng trầm của Trọng Tấn có thể nói là phát triển khá tốt so với mặt bằng tenor nước ta. Từ C#3 trở lên, anh có thể giữ support được một số note trầm nhất định, tuy nhiên những note trầm từ C#3 trở lên của anh vẫn đi kèm với sự không ổn định nhiều lúc bị low larynx và thiếu vocal projection. Điều này có thể thấy những note C#3 trong Mùa xuân gọi, D3 trong Thành phố tình yêu và nỗi nhớ,  Eb3 hơi bị low larynx trong Tự nguyện, E3 trong Thành phố tình yêu và nỗi nhớ. Dưới C#3, Trọng Tấn support rất chật vật vì anh thường bị lỗi low larynx. Có thể thấy rõ sự không ổn định và nhiều lúc trong những note trầm như Bb2 trong Tự nguyện, B2 trong Những ánh sao đêm, B2 trong Bản tình cuối, C3 trong Đất nước trọn niềm vui và Khát vọng. Có thể thấy quãng trầm không phải là quãng thuận lợi lắm với Trọng Tấn khi anh phải đi một chuỗi note trầm từ F3 xuống C3 trong Đất nước trọn niềm vui, các khuyết điểm về hát note trầm của anh thể hiện khá rõ. Nếu so sánh với cùng một chuỗi nốt trầm của Đăng Dương trong Đất nước trọn niềm vui, Đăng Dương hoàn toàn support được kể cả note C3, note trầm của anh hoàn hảo với sự duy trì vocal connection cực kỳ tốt, ta có thể thấy Trọng Tấn rõ ràng là có vấn đề trong kỹ thuật hát note trầm.
      Quãng trung Là quãng giọng mạnh nhất và cũng được Trọng Tấn sử dụng nhiều nhất trong các bài hát của mình. Điều đó cho thấy anh là một vocalist thông minh khi hiểu rõ ưu và nhược điểm của mình và không cố phiêu lưu ở những quãng không thuận lợi. Các note quãng trung của Trọng Tấn thường rất ổn định, chính xác về cao độ và resonance lớn, điển hình là F4 trong Thành phố tình yêu và nỗi nhớ. Trọng Tấn cũng cho thấy mình có sự support về hơi thở vững và sự tinh tế trong xử lý khi giảm độ dynamic của note F4 trong Có phải em mùa thu Hà Nội. Tuy nhiên, những note cận cao như E4 và F4 đã có hiện tượng mất resonance, throat tension như note E4 ở chữ "phong" trong Thành phố tình yêu và nỗi nhớ, note F4 trong Có phải em mùa thu Hà Nội.
       Mặc dù là một tenor nhưng quãng cao của Trọng Tấn không có nhiều sự phát triển do những bài hát của anh không đòi hỏi nhiều về quãng cao và hầu như không yêu cầu head voice, cho nên ít khi Trọng Tấn hát note cao ngoài G4. Những note ở quãng cao của anh nhìn chung vẫn có support nhưng vẫn đi kèm với sự không ổn định do khẩu hình không mở nhiều và throat tension. Có thể nghe thấy ở note F#4 trong Thành phố tình yêu và nỗi nhớ. Từ G4 trở lên, Trọng Tấn đã từng support được note G4 trong Bản tình cuối, nhưng nhìn chung thì anh thường xuyên mất resonance đáng kể kèm theo đó thì throat tension  cũng lớn hơn với các note từ G4 trở lên. Điều này có thể thấy rõ ở những note G4 trong Nơi đảo xa, G4 trong Bản tình cuối (tongue tension), G#4 trong Tự nguyện, và rõ nhất là note A4 trong Dường như ta đã song ca cùng Mỹ Tâm, hay note A4 trong Đất nước trọn niềm vui. Tuy nhiên, Trọng Tấn đã từng cho thấy anh có thể belt ở note A4, B4 như màn trình diễn Opera với Bằng Kiều. Anh belt note A4 dài (có lên cả B4), mặc dù vẫn thấy support đúng nghĩa không có và tension và closed throat xuất hiện, nhưng note A4 ở 2:59 và đặc biệt là 3:43 nghe relax hơn rất nhiều so với trong Dường như ta đã. Tuy nhiên, rõ ràng note A4 đó đi kèm với hiện tượng glotta tension cùng với vocal placement không thích hợp (ở cổ quá nhiều) khiến cho support đúng nghĩa không xuất hiện. Trong màn trình diễn The Phantom of the Opera với Mỹ Tâm, Trọng Tấn đã hit một note C5 nhưng đáng tiếc là rất tight, high larynx và strain khá nặng.
-III OVERALL ASSESSMENT
-V RANKING
Rank D+
-VI BEST PERFORMANCE(S)

53 nhận xét:

  1. Admin có thể xem giúp em trong clip này là em hát thì chính xác em là giọng gì. Em học tới 5 thầy giáo thanh nhạc rồi mà người thì bảo tenor người bảo baritone. Với admin có thể cho em 1 vài lời nhận xét về thanh nhạc không. Dường như e đang sai chỗ nào đó khi hát.

    https://goo.gl/photos/Xb97dUxThFB7Mbv96

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Sau khi xem xét passagio cùng với âm sắc của bạn, theo mình bạn 80% là tenor, thậm chí primo passagio của bạn còn có hơi cao hơn lirico tenor bình thường.
      Bạn có sense of pitch tốt. Nhưng nếu bạn đã học qua đến 5 thầy thanh nhạc thì phải nói hơi đáng tiếc. Bạn chưa sử dụng support, lúc nào bạn cũng hơi squeeze các cơ cổ cùng high larynx, điều đó làm bạn không thể đạt opened throat và ngăn resonance phát ra. Do đó điều tất yếu là bạn rất dễ dàng strain khi lên cao. 1:55 có lẽ bạn bắt đầu strain từ E4. Hãy tập hát bình thường lại, để larynx ở trạng thái neutral và kiểm soát placement tốt hơn, à và nhớ học cách support. Như vậy bạn sẽ khá hơn.

      Xóa
  2. Cảm ơn admin đã cho những lời nhận xét khá là chuẩn. Em học tới 5 thầy nhưng toàn là học 1 thời gian ngắn là nghỉ vì các thầy đấy cũng không giỏi. Các thầy hỏi mix voice là gì còn chẳng biết nữa ấy.

    Primo passagio là gì hả admin tức là điểm chuyển giọng của em, cao hơn điểm chuyển giọng bình thường của lirico tenor đúng ko ạ. Điều đó có ý nghĩa gì ko ạ. Vì kiến thức về thanh nhạc thế giới e cũng chưa nắm đc nhiều.

    Admin nói chuẩn em bị bệnh hát cứ bị cao thanh quản nên khoảng vang không có mấy. Em rất hay nghe Bằng Kiều và Bùi Anh Tuấn mà hai người trùm sai kĩ thuật nên giờ e bị nhiễm nặng mấy cái sai của hai người. Bây giờ e ko thể hát đc như clip kia nữa, hát thấp hơn rất nhiều (clip kia là 2 năm trước rồi).

    Em bây giờ chưa biết phải tập lại ntn cho đúng vì mung lung quá. Admin nghe thêm 1 bài nữa em hát (lúc chưa đi học thanh nhạc) . Sau khi đi học thanh nhạc thì bạn bè đánh giá em hát chán đi rất nhiều.

    Mà một số thầy nói em bị giọng mũi không biết có chính xác không.

    https://soundcloud.com/dancover1/noi-tinh-yeu-bat-dau-nguyen-manh

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Primo passagio là passagio đầu tiên, là đoạn chuyển giữa chest voice và mixed voice. Mình chỉ nhận định ban đầu là primo passagio của bạn cao hơn tenor lirico bình thường, nhưng điều đó chưa chắc. Nó có nghĩa là bạn có hơi hướng của leggiero tenor.
      Trước khi học thanh nhạc, giọng bạn dù không có support nhưng placement của bạn khá hơn bây giờ, nghe phần nào có mask placement. Đúng là bạn bị nasal. Nhưng bạn hát với neutral larynx, tức là bạn không thường hay squeeze các cơ cổ như bây giờ. Sau khi học thanh nhạc, bạn ít nasal hơn nhưng bù lại placement của bạn không tốt như trước khi học. Và hạn chế sử dụng auto-tune khi thu âm nhé bạn, nó làm giọng bạn bị méo khá nhiều.

      Xóa
    2. Vâng e cảm ơn admin em cũng hiểu thêm 1 số lỗi của em rồi. Nhưng mà buồn quá admin ạ. Hai clip kia e đều hát cách đây 2, 3 năm rồi. Bây giờ khi hát lại những bài đó ko tài nào hát nổi mấy đoạn điệp khúc. Như kiểu hỏng giọng vậy. Muốn nói chuyện thêm với admin ở chế độ inbox riêng mà admin lại ko cho fb hay email tiếc quá.

      Admin có thể cho e lời khuyên e nên bắt đầu tập lại từ đâu không. E muốn bỏ hết những gì đc học quá. Hát tự nhiên từ đầu còn ít lỗi sai hơn.

      Xóa
    3. Giọng bạn chưa có dấu hiệu hỏng, chỉ là bạn đang hát sai cách. Lời khuyên có lẽ thiết thực nhất là ngừng việc squeeze các cơ cổ lại, hát nhẹ nhàng và bình thường. Còn vấn đề support hay hát note cao thì hãy luyện tập sau khi bạn làm được điều đầu tiên. Chúc bạn thành công!

      Xóa
  3. Admin có mở lớp học tnhac k ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình đang học thanh nhạc chứ không dạy thanh nhạc bạn nhé.

      Xóa
  4. ad cho t hỏi là giữa full lyric tenor vs light lyric tenor khác nhau ntn v ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đây có lẽ là lần thứ 4 mình trả lời câu hỏi này.
      Full lirico sẽ có passagggio thấp hơn Light Lirico 1 semitone. Ngoài ra thì âm sắc của Full Lirico cũng nặng và trưởng thành hơn.

      Xóa
  5. Ad cho mình hỏi trong clip này https://www.youtube.com/watch?v=0D5HH7B0WwU ở 2:11 và 0:56 thì Trọng Tấn sustain F#4s có resonance phải ko ạ? Mình cảm ơn bạn

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. https://www.youtube.com/watch?v=hELyKX-79DA
      Một loạt các note F#4s ở 4:17/4:28/4:37 có phải có resonance ko ạ? Còn note F#4 ở 4:10 là supported đúng ko bạn? Cảm ơn bạn

      Xóa
    2. À cùng với clip ngay trên thì bạn xem giùm mình F#4s của Tùng Dương 5:30 là strained phải ko ạ?

      Xóa
    3. Tất cả note F#4 của Trọng Tấn đều có throat tension và hơi high larynx. F#4 của Tùng Dương resonant.

      Xóa
  6. Hình như belt/ mix cao nhất của Quang Dũng khoảng E4-F4 thôi phải k ạ?

    Trả lờiXóa
  7. M biet bai Chan TInh "co em tan den nhung giau CUOI cung", chu CUOI la F4# nhung QD chi vua cham den not do. M cung nghi QG hat dep den E4-F4.

    Trả lờiXóa
  8. Highest supported note của Trọng Tấn là G4 hay F4 vậy ad?

    Trả lờiXóa
  9. Mình rất thích cách phân tích của bạn, rất tường tận và chuyên nghiệp. Hi vọng bạn tiếp tục cho ra những bài analysis mới

    Trả lờiXóa
  10. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  11. Giọng mũi và cộng hưởng mũi khác nhau như nào ạ ad ? Làm sao để nhận biết ạ

    Trả lờiXóa
  12. Ẹc admin lên cao nhất là nốt gì nhở?? :)))) Tò mò quá đi :)) Em là giọng gì hả admin vang hơi tối dày và lên đc E5

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. để "Unknown" là xác định cô đơn đến cuối đường nha =))

      Xóa
  13. https://www.facebook.com/MytamBlog/videos/the-phantom-of-the-opera/694793570716104/
    note C5 của Trọng Tấn ở clip này

    Trả lờiXóa
  14. https://youtu.be/IzQdWUd8lxU Ở 4:09 Trọng Tấn có res F#4 ad ơi

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
    2. Mình ko hề thấy sự high larynx luôn á, âm thanh rất căng tràn và project

      Xóa
    3. Bạn Vũ nghe chính xác rồi, mình đồng ý với bạn, đó đúng là resonant F#4 rồi. Note F#4 đó resonance còn khủng hơn cả note F4 trước đây nữa.

      Xóa
    4. Vậy ad ơi có thể để support range của Trọng Tấn lên là F4/F#4 ko ạ

      Xóa
  15. Một trong những lần hiếm hoi Trọng Tấn sử dụng falsetto :v https://www.youtube.com/watch?v=6ynQMMDXYus&t=4m21s

    Trả lờiXóa
  16. Em là nam em không biết mình thuộc quãng giọng gì đây là giọng em anh chị giúp em nhé https://youtu.be/PAy8SkXYACI

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bạn là một tenor, với lại bạn phát âm bị ngọng á

      Xóa
    2. Mình nghĩ bạn nên tập hát những bài nhẹ nhàng, vừa phải chứ đừng chọn những bài cao quá như nhạc của BK, BAT

      Xóa
    3. Dạ em cảm ơn ạ mà anh chị ơi em nghe nói có phân ra tenor 1 và tenor 2 em không biết mình thuộc nhánh nào nhỉ anh chị?

      Xóa
  17. rank D+ ??? có biết xếp hạng vocalist ko vậy
    https://myvocalanalyses.blogspot.com/logout?d=https://www.blogger.com/logout-redirect.g?blogID%3D5032516540258789594%26postID%3D8115827771519412684

    Trả lờiXóa
  18. Bitch kia làm mình search lại Trong Tấn để nghe :V
    How about con trai Trọng Tấn mọi người ơi?
    https://www.youtube.com/watch?v=pwcmI6bA4wk&ab_channel=SampleYamahaFree

    Trả lờiXóa
  19. Một bài phân tích mình vừa đọc trên facebook về vocal của Trong Tấn. Nói thật thì chưa cần quan tâm đến vấn đề support thì quả thực là đọc vẫn như nhai sạn vì cao độ của nốt đo sai quá nhiều, nhất là ở những nốt trầm (có lẽ bạn ấy sử dụng app chứ ko dùng piano). Điều đó okay nếu như bạn ấy ko sử dụng những kết quả đo được từ app đó vào để viết bài phân tích và xếp rank cho các ca sĩ :v
    Bởi 2 lý do:
    1. Đo bằng piano luôn luôn cho kết quả chính xác hơn
    2. Người đọc sẽ đặt ra nghi vấn liệu 1 người ko sử dụng piano để xác định cao độ của nốt có đủ trình độ để đánh giá về intonation cũng như breath control của các ca sĩ? Hay lại kiểu "nốt này đẹp, rõ" => support, "vang quá" => resonance
    Mình sẽ dẫn link ở đây và trích 1 số đoạn mình nghĩ cần chỉnh sửa khá nhiều ở bên dưới, các bạn có piano có thể check lại giúp mình vì mình cũng check hơi vội nên có thể còn lỗi:
    https://www.facebook.com/VpopVocalShowcase/posts/222466500073721

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Các nốt quãng trầm từ E3 đến C#3 thường không gây khó khăn với Trọng Tấn ví dụ như E3 trong Linh thiêng Việt Nam https://youtu.be/bf7mphOrAZM?t=213, Eb3 trong Để gió cuốn đi https://youtu.be/eRkCRSA_9x0?t=102, Eb3 trong Chiều một mình qua phố https://youtu.be/l8YR6Y9Vvow?t=42 Eb3 trong Mong về Hà Nội https://youtu.be/uSFaxZPLJAE?t=44, Eb3 trong Gửi nắng cho em https://youtu.be/mdLUB4ieJrQ?t=48

      Xóa
    2. (tiếp) D3 trong Tình em https://youtu.be/-UYGMO6s1_g?t=55, D3 trong Nơi đảo xa https://youtu.be/74td7Nu0POo?t=124, D3 trong Mẹ https://youtu.be/usPTMMzhiHk?t=70, D3 trong Hoa tháng 5 https://youtu.be/27rPPHseatk?t=293, C#3 trong Tổ quốc gọi tên mình
      https://youtu.be/Jweja6A3tzM?t=58, C#3 trong Hà tây quê lụa https://youtu.be/hma0nvQU9gM?t=39 và Áo lụa Hà Đông https://youtu.be/HnaYCJNrshI?t=187

      Xóa
    3. Tuy nhiên support của Trọng Tấn mau chóng bị mất sự ổn định dưới C#3 và mặc dù anh giữ được tonality khá tốt tại đây, việc hạ thanh quản cũng là yếu tố hay xảy ra ví dụ như C3 trong Chiều một mình qua phố https://youtu.be/l8YR6Y9Vvow?t=54 C3 trong Mùa thu không trở lại https://youtu.be/Jk9KXL9ysHE?t=55 và Áo lụa Hà Đông https://youtu.be/HnaYCJNrshI?t=108. Mặc dù vậy Trọng Tấn cho thấy sự phát triển chest voice tốt khi giữ được tonality xuống A2/G#2 như B2 trong Mẹ https://youtu.be/usPTMMzhiHk?t=72, B2 trong Đất nước https://youtu.be/qO8o_xvRKIc?t=138, A2 trong Mặt trời của tôi https://youtu.be/5c0OZDqnb5w?t=33 và G#2 trong Ru ta ngậm ngùi https://youtu.be/Ay3x3zhAd38?t=32 với đôi khi support xuất hiện tại C3 trong Không còn mùa thu https://youtu.be/pt2xNX2xqv0?t=43.

      Xóa
    4. E3 trong Linh thiêng VN là Eb3 (như) - C3s; Eb3 trong Để gió cuốn đi là Bb2-Eb3; Eb3 trong Chiều một mình qua phố là B2; Eb3 trong Mong về HN là F3s-C3; Eb3 trong Gửi nắng cho em là B2; D3 trong Tình em đúng rồi hoan hô; D3 trong Nơi đảo xa đoạn đó thấp nhất chữ “đảo” là F3; D3 trong Mẹ đúng rồi hoan hô; D3 trong Hoa tháng 5 chữ “Hồ” là E3; C#3 trong Tổ quốc gọi tên mình chữ “gọi” đúng là C#3; C#3 trong Hà Tây quê lụa đúng rồi; C#3 trong Áo lụa Hà Đông chữ “vô cùng” là C#3-C3.
      C3 trong Chiều một mình qua phố chữ “đã mềm” là B2-A2; C3 trong Mùa thu không trở lại chữ “trở lại” là G#2-B2; C3 trong Áo lụa Hà Đông đúng rồi; B2 trong Mẹ đúng rồi; B2 trong Đất nước đúng rồi; A2 trong Mặt trời của tôi là D3 giời ạ; G#2 trong Ru ta ngậm ngùi đúng rồi; C3 trong Không còn mùa thu đúng rồi.

      Xóa
    5. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
    6. đến cả chịu :)))) quả Eb3 nhầm xuống cả B2 với A2 nhầm qua D3 hơi bị khét :v lệch cả khúc vậy mà ra được như thế cũng là lạ,
      Đo bằng app thì đến thế thôi, cả bài phân tích quãng trầm mà sai note hơn phân nửa thế này ai chơi lại.
      Với cả đo bằng app dựa trên tần số mà note cao có trên lệch tần số nhiều hơn note trầm rất nhiều. Ca sĩ có hát lệch pitch quãng cao thì cũng chưa đủ đến độ sharp/flat nhưng hát lệch pitch quãng trầm chút + nhạc nền các thứ thì sure kèo là lệch note rồi

      Xóa
    7. @Julysadness @Mạnh Theo những phân tích ở trong bài thì "supported Eb3" thực ra là "supported B2" đó :)))))

      Xóa
    8. Page này của một nhóm mấy bạn chắc còn học cấp 3 hoặc mới vô đại học làm. Style nói chuyện rất genZ=)). Nhìn chung thì bài analysis nào cũng có cái sai hết, sai từ cao độ tới nhận diện support rồi resonance blah blah. Đỉnh điểm là bài buff Quang Dũng- chúa tể jaw tension thành baritone hàng đầu VN. Kaka. Mà không hiểu từ Eb3 xuống B2 lệch tận 2.5 note vậy mà tai nghe không tự nhận ra đc hay sao. Thường dân chuyên thanh nhạc không cần piano cũng có thể đoán đc note, cùng lắm lệch nửa cung hay một cung thôi.

      Xóa
    9. cái Eb3 trong bài để gió cuốn đi là chữ "ngùi" bạn ơi, chả qua là ad bên này có thói quen lấy time trước 1s nốt đó, đôi khi lấy lệch tí, chữ nghĩ sao mà sai như vậy được, nghe là đủ biết chữ "để" không phải Eb3 rồi, bạn nghĩ bạn giỏi còn nguời ta ngốc đến độ đo sai hả, xướng âm đo bằng app cũng chả sai nếu hát đúng cao độ cả :))

      Xóa
    10. Thêm nữa nhé, nếu chú TT chỉ nhất quán tới F#4 thì chú HAT k có cửa G4, cái này do admin bị nghèo tư liệu rồi, chú TT dư sức nhất quán tới G4, thậm chí có một số G#4 tốt, hát chuẩn cổ điển

      Xóa
    11. Ừ thì coi như chỗ đó ko sai, vì mình cũng ghi nó là B2-Eb3 nếu bạn có đọc đoạn trên :)))) vs người sử dụng app thì đúng đc như vậy cũng là rất giỏi ok bạn yên tâm nha :v
      Còn 80% các đoạn đo sai khác trong bài, những huyền thoại như Eb3 thành B2, A2 thành D3 bạn định def kiểu gì đây nào??? Hay định dùng lại chiêu "chỉ cần trong vocal line đó có nốt đó là đc"? Nếu vậy thì fail lòi vì có nhiều bài nốt bạn ấy đo đc còn ko có trong song key cơ. Mình chưa nhận mình giỏi nhưng mình đủ khả năng nhìn đc lỗi và chỉnh mấy pro nghe nhạc bằng app như quý page đây.
      Xướng âm đo bằng app sẽ ko sai nếu hát đúng cao độ, và để hát đúng thì cần nghe cho đúng đã, mà nếu nghe đc đúng thì dùng cmn piano cho nó nhanh chứ khổ dâm vầy chi? Đây lại còn là bài analysis cần độ chính xác cao nữa? Hay là ......

      Xóa
    12. @Vietcamlao mà ko biết mấy thím này tìm ở đâu ra cái từ nhất quán nghe dị vãi lone :) Nhất quán nhất quán cái cc

      Xóa
  20. Rồi để lúc nào rảnh mình check mấy nốt đó lại cho, mình cũng chưa có đọc kĩ bài đó nữa, mình chỉ nghía qua sup range và đối với mình chú Trọng Tấn như vậy là hợp ý, còn chuyện không xài đàn thì đơn giản có thể người ta không có thôi, còn chuyện xướng âm cho đúng nốt nó lại chả dễ quá, chứ có gì khó khăn đâu mà bạn thần thánh hóa lên ghê vậy

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
    2. Bản thân mình đã dùng piano để check lại những nốt đó và mình rất vui nếu có bạn nào khác có thể cùng mình sửa những lỗi đo sai nốt trong bài đó để mọi người ở đây cùng biết và ko lặp lại nó. Nhưng nếu bạn định đo lại bằng app datuner gì đó thì thôi khỏi, mình ko nói nó sẽ sai nhưng thực tế chứng minh trong bài phân tích kia, phương pháp đó ko hiệu quả. Chẳng ai cấm bạn dùng app, nhưng bạn đang viết bài analysis để xếp rank ca sĩ, yêu cầu độ chính xác cao, nên bạn cần có ý thức lựa chọn phương pháp để giảm thiểu sai sót cho công việc mình làm ok? Giờ 1 cô ca sĩ A hát nốt F3 (giả sử support đi) bạn đo nhầm nó thành C3 rồi bạn kết luận luôn cô ca sĩ excellent thì có ổn không? Hoặc bạn nghĩ cô B chỉ support xuống đến nốt G là hết mứt, nhưng khi cô ấy hát nốt F, bạn đo nhầm nó thành nốt A, bạn claim nó là supported, thế là thực ra bạn đang sai cả về cao độ lẫn nhận diện support?
      Đo sai là đo sai, ko có đàn nên ko dùng đàn đo đc nghe nó buồn cười lắm, ko ai bắt bạn phải kè kè cái đàn bên người cả ngày cả, giờ có cả đống app piano giả lập, piano online để dùng, vì thế luận điểm đó với mình chỉ là 1 cách bao biện lố bịch của mấy bạn nghe nhạc bằng app. Nên mình khuyên bạn đừng cố def về vấn đề này, vì với mình cái câu "Chỉ cần dùng app datuner cũng có thể phân tích về vocal của ca sĩ" nó cũng tương đương với "Chỉ cần cầm mic là thành ca sĩ".
      Bài của Trong Tấn mình có nghe qua "resonance" G#4 trong Gửi nắng cho em rồi, thậm chí nó còn strain rõ ràng hơn so với mấy "supported" G#4 trước đó bạn ấy đưa cơ, anh ấy sử dụng quá nhiều air pressure nên nghe nó to chứ thực ra breath control ko hề tốt, vibrato rất forced, theo sau chỗ chứ "thấu" cũng là strained F#4:
      https://www.youtube.com/watch?v=mdLUB4ieJrQ&t=136s
      Các G#4 được liệt kê trong bài ấy, có mỗi Mặt trời của tôi có support với placement tốt nhưng quá đen cho anh, nó là G4 chứ éo phải G#4.
      Bài phân tích của Trọng Tấn của blog vẫn khá đúng cho đến thời điểm hiện tại, có chăng nếu update thì sẽ thay đổi điều chỉnh consistency của anh ấy 1 chút. Và hơn hết ad đo nốt bằng piano nên chuẩn éo cần chỉnh rồi :v

      Xóa